Du lịch

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất

Australia và quốc đảo Barbados đồng vị trí thứ nhất về chất lượng không khí theo báo cáo Chỉ số hiệu suất môi trường 2018 (EPI), được khảo sát trên 180 quốc gia.

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
Australia

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
Barbados

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
Jordan

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
Canada

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
Đan Mạch

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
Phần Lan

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
New Zealand

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
Brunei

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
Iceland

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
Mỹ

10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất
10 quốc gia có chất lượng không khí tốt nhất

Chỉ số hiệu suất môi trường năm 2018 xếp hạng 180 quốc gia, dựa trên 10 loại vấn về chất lượng không khí, nước, vệ sinh, kim loại nặng, đa dạng sinh học và môi trường sống. Ngoài ra là các vấn đề năng lượng, ô nhiễm không khí, tài nguyên nước và nông nghiệp.

Trong mục chất lượng không khí được đánh giá dựa trên mức độ tiếp xúc bụi mịn PM 2.5, mức PM 2.5 vượt quá và mức độ ô nhiễm do chất đốt nhiên liệu rắn, Việt Nam đang đứng ở vị trí thứ 159/180. 

Nghiên cứu được thực hiện bởi Trung tâm chính sách và luật pháp môi trường Yale, Đại học Yale, Trung tâm mạng thông tin khoa học trái đất CIESIN và Diễn đàn kinh tế thế giới thực hiện. Bộ kết quả sẽ được phát hành 2 năm một lần từ năm 2006.

Lan Hương (Theo EPI Envirocenter Yale)

Back to top button